Đạo Phật

Mã Lang Phụ Quán Âm: Đời Đường có một mỹ nữ mà những người con trai đều tranh nhau cưới, nàng nói trong một đêm nếu đọc thuộc được phẩm Phổ Môn sẽ lấy làm chồng, đêm ấy có hai mươi người thuộc, lại một đêm tụng trọn bộ kinh Kim Cang cũng sẽ lấy làm chồng, đêm ấy còn lại mười người, sau ba ngày có thể tụng thuộc Kinh Pháp Hoa thì sẽ kết ước.
Mồng 1 tháng Giêng     Thánh đản Di Lặc Bồ Tát 弥勒菩萨. Mồng 8 tháng 2 Kỉ niệm Thích Ca Mâu Ni Phật 释迦牟尼佛 xuất gia. Ngày 15 tháng 2 - Kỉ niệm Thích Ca Mâu Ni Phật nhập niết bàn
Bồ Đề Đạt Ma 菩提达摩  cũng được viết là 菩提达磨, nói tắt là Đạt Ma 达摩, người Nam Thiên Trúc 南天竺, là tổ sư đời đầu tiên của Thiền tông Phật giáo Trung Quốc.
Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc từ lúc nào, niên đại đích xác đã không thể khảo chứng, chậm nhất là khoảng thời Lưỡng Hán, Phật giáo đã lưu truyền tại Trung Quốc. Đương thời đa phần là tăng lữ ngoại quốc không ngại đường xa đến Trung Quốc truyền giáo, rải rác phân tán, không có quy mô.
Nam Hải Quán Âm 南海观音, trú tại Nam Hải Phổ Đà sơn 南海普陀山, tây cầm nhành dương, tịnh bình, ngồi trên phiến đâ bên bờ biển, phía sau là rừng trúc, vầng trăng, bên cạnh có Thiện Tài 善财, Long Nữ 龙女, Bạch Anh Vũ 白鹦鹉 (chim anh vũ trắng) bay chuyền trong rừng trúc. Đó là hình tượng Nam Hải Quán Âm  mà chúng ta thường thấy. Có lúc Quán Âm cũng được miêu hoạ đứng trên đầu con ngao trong biển, lướt sóng lướt gió.
1- Thủ thế 手势 (tư thế ở tay) của Phật Bồ Tát hoàn toàn không phải do người tạc tượng tuỳ ý tạo ra, mà là căn cứ vào quy phạm được ghi chép trong kinh điển, đều truyền đạt bi tâm và thệ nguyện vốn có của Phật Bồ Tát, có thể làm tiêu kí để tín đồ nhận biết Phật Bồ Tát.
Quán Âm Bồ Tát 观音菩萨 xuất hiện sớm nhất ở diện mạo “Tam tôn thức” 三尊式, mãi đến trước sau thế kỉ thứ 5 mới bắt đầu xuất hiện cách tạo tượng Đơn tôn 单尊 hình thái thường nhân. Gọi là “Tam tôn thức”, nhìn từ hình thức mà nói, chính là ba tôn tượng tổ hợp thành nhóm tượng, đây là hình thức tạo tượng thường thấy ở Phật giáo thời kì đầu, đa phần lấy Phật Đà 佛佗làm trung tâm, hai bên có tượng Bồ Tát hiệp trợ giáo hoá.
Tương truyền vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch là ngày sinh của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni 释迦牟尼.
Quán Âm nữ tính thịnh hành ở khu vực Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, nhưng không thấy ở Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á
 Trong Phổ môn phẩm 普门品 có nói Quán Âm có 33 ứng hoá thân. 33 ứng hoá thân này bao gồm:
Về trì vật của Thiên thủ Quán Âm千手观音, theo ghi chép trong Thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm đà la ni kinh 千手千眼观世音菩萨广大圆满无碍大悲心陀罗尼经 có 40 thủ trì vật 手持物 (vật cầm ở tay),
Tây du kí 西游记là bộ tiểu thuyết đề tài thần thoại được sáng tác trên cơ sở bộ Đại Đường Tây Vực kí 大唐西域叽记kinh qua sự gia công văn học. Theo sự khảo chứng của các chuyên gia, nguyên mẫu Đường Tăng trong tiểu thuyết chính là ngài Huyền Trang 玄奘, người biên soạn bộ Đại Đường Tây Vực kí.
Bên cạnh Quan Âm Bồ Tát có một đồng nam và đồng nữ, nam tên là Thiện Tài 善财, nữ tên là Long Nữ 龙女. Long Nữ vốn là con gái của Đông hải Long Vương, dáng người mi thanh mục tú, thông minh lanh lợi, rất được Long vương yêu quý. Một ngày nọ, Long Nữ nghe nói chốn nhân gian có hội ngư đăng vô cùng náo nhiệt, liền đòi đi xem.
Một số ngày ngày thánh đản,ngày vía, ngày kỷ niệm trong Phật giáo
Trong dân gian Trung Quốc, có rất nhiều câu chuyện truyền thuyết về Quán Âm. Dân gian tương truyền, nhà Vi Đà 韦驮 dưới núi Nga Mi 峨嵋, cuộc sống tương đối nghèo khổ. Vi Đà nhìn thấy bách tính khi qua sông Gia Lăng 嘉陵, vì sông rộng nước lại