< 1.000.000 đ
1.000.000 đ - 5.000.000 đ
5.000.000 đ - 8.000.000 đ
8.000.000 đ - 10.000.000 đ
10.000.000 đ - 15.000.000 đ
> 15.000.000 đ
Gõ Trắc
Đá Tự Nhiên
Gốm Sứ
Bột Đá
Đồng nguyên khối
Đồng thau
Đồng đỏ
Đồng vàng
Gỗ Hương
Gỗ Cẩm
Gỗ Nu Hương
Gỗ Mít
Bột đá
Gỗ Đào
Gấm
Gỗ Hương Đá
Gỗ Gõ Vàng
Đá Ngọc Hoàng Long
Đá Ngọc Phỉ Thúy
Bột Composite
Đồng Sơn Men
Lưu Ly
Gỗ Long Não
Sứ men rạn vẽ tay
Bột đá dát vàng
170cm
120 cm
80 cm
70 cm
60 cm
50 cm
40 cm
30 cm
20 Cm
10 Cm
12 cm
16 cm
27 cm
24 cm
37 cm
23 cm
25cm
45 cm
1.5"
3"
2"
3.5"
4"
5"
6"
7"
8"
9"
10"
11"
12"
13"
14"
16"
18"
20"
22"
1 tay
2 tay
2.5 tay
3 tay
3.5 tay
4 tay
4.5 tay
5 tay
6 tay
7 tay
8 tay
9 tay
5 cm
9 cm
13 cm
15 cm
10 tay
8 cm
11 cm
18 cm
5mm
6mm
7mm
8mm
9mm
10mm
11mm
12mm
13mm
Bộ 3 ly
Bộ 5 ly
14 cm
22 cm
32 cm
31 cm
47 cm
52 cm
14mm
16mm
18mm
20mm
25mm
30mm
34 cm
26 cm
43 cm
Cao 16cm
Cao 20cm
Cao 25cm
Cao 30cm
Cao 40cm
Cao 48cm
Cao 66cm
72cm
48 cm
1m63
Cao 13cm
Cao 18cm
Cao 28cm
Cao 33cm
Cao 23cm
Cao 12.5cm
Cao 15cm
Cao 27.5cm
Cao 32.5cm
3 Bông
5 Bông
7 Bông
9 Bông
13 Bông
3inch (~8cm)
3.6inch (~9cm)
4inch (~10cm)
5inch (~13cm)
6inch (~15cm
7inch (~18cm)
8inch (~20cm)
9inch (~23cm)
10 inch (25.3cm)
Việt Nam
Trung Quốc
Nhập Khẩu
Thái Lan
Malaysia
Hàn Quốc
Đài Loan

Khánh Đồng

Khánh hay khánh đồng là một loại pháp khí quan trọng bên cạnh Chuông đồng, trống đồng, là nhạc khí này như một vật thông linh với các vị thần. Khánh thời xưa làm bằng ngọc rất tinh tế, đến thời nay được làm bằng đồng. Khánh có hình dáng nguyên thủy là 2 bên đầu rũ xuống như cái bảng, ở giữa có núm để gõ phát ra tiếng. Khánh Đồng là pháp khí trấn giữ ma quỷ, những điềm xấu, xua đuổi tà khí. Khánh có âm thanh nhỏ, thanh đánh thức tâm trí những người ở gần, buông bỏ đi ưu phiền, hướng tới nhất tâm.

1. Phân loại Khánh  

  • Khánh tròn: Hình như cái bát, phần nhiều được dùng đồng sắt đúc thành. Khánh tròn để ở phía Đông của chánh điện, khi cử hành pháp hội, hoặc thời khóa tụng niệm thì thầy Duy na đánh, khánh tròn có hai loại lớn nhỏ khác nhau.
  • Khánh dẹp: Hình như vân bảng, phần nhiều dùng đá hoặc kim loại làm thành. Khánh dẹp thường treo ở ngoài hành lang phương trượng, dùng để đánh khi có việc cần thông báo.
  • Khánh tay: Lại gọi là dẫn khánh, hình bán cầu, dùng đồng đúc thành, ở dưới đáy có khoan lỗ gắn cán bằng đồng hoặc bằng gỗ dùng thanh bằng đồng hoặc bằng sắt để gõ.
  • Trong Kinh Phật dạy: “Tiểu khánh to như trái đào, dưới đáy có khoét lỗ tra nhánh trúc nhỏ làm cán, dùng dùi sắt nhỏ đánh, vì để dẫn chúng tụng niệm hành lễ nên gọi là dẫn khánh”. Công dụng của khánh: Khánh tròn Đối với người Việt ta gọi là cái Chuông gia trì, có hình dạng giống như cái bát, phần nhiều làm bằng đồng, sắt, dùng kim loại đúc thành, kích cỡ cũng bất đồng.

Khánh có rất nhiều kiểu dáng và tên gọi khác nhau: Ngọc khánh, đồng khánh, thiết khánh, ca khánh... Với Phật giáo, ngoài chiếc khánh đồng to đặt tại lầu riêng, các tăng ni sẽ có chiếc khánh hình giống cái bát. Bộ Khảo Công Ký ghi lại: "Tăng khánh có hình như cái bát". Các tăng ni Phật tử thường dùng loại khánh này tại gia, tên gọi khác là Chuông Gia trì

Trong Từ Nguyên chép: Khánh là một loại nhạc khí, làm bằng đá, bằng ngọc, bằng đồng, do âm thanh hình dáng đặc biệt nên hàm chứa ý nghĩa trang nghiêm kính cấn thanh tịnh siêu thoát, vì vậy trong Phật giáo chọn làm pháp khí. Khánh là một trong các loại nhạc khí sử dụng trong các pháp hội, có dáng giống như hình chữ nhật. Khánh ở Trung Quốc có nguồn gốc từ thời Nghiêu Thuấn, nó là một loại nhạc khí rất quan trọng. Khánh thời bây giờ là dùng ngọc hoặc đá mài thành, một vài loại đá ở Trung Quốc là Tứ Thủy (nay thuộc tỉnh Sơn Đông), lấy từ trong núi sâu, màu nó giống như cây sơn, có rất nhiều đường vằn nhỏ giống y như ngọc, cũng có khi dùng đá Thái Hồ chế thành nhưng chất lượng thì không bền và đẹp bằng ngọc đá Tứ Thủy. Theo Văn Hiến Thông Khảo: Đến thời Nam Tề mới có khánh bằng sắt, lại đến đời Trần mới đúc khánh bằng đồng.

Không tìm thấy kết quả nào