Tin tức

Tiết Đông chí 冬至 bắt nguồn từ đời Hán, thịnh hành thời Đường Tống, truyền cho tới hiện nay. Trong Thanh Gia Lục 清嘉录 thậm chí có nói  “tiết Đông chí lớn như tết năm mới”, điều đó cho thấy rõ, người xưa rất coi trọng Đông chí. Mọi người cho rằng,
“Phù” 符 (bùa) của Đạo Giáo là một trong những pháp thuật cơ bản nhất của Đạo sĩ, cũng gọi là “phù thư” 符书, “đan thư” 丹书. Cụ thể mà nói, “phù” 符 chia làm “phù” 符 và “lục” 箓. “Phù”
Trường Xuân Chân Nhân Khâu (Khưu) Xử Cơ 长春真人丘处机 (*) sinh vào thời Nam Tống, là đời sau của danh môn vọng tộc ở Thê Hà 栖霞 Sơn Đông 山东. Khâu Xử Cơ sinh ra đã thông minh hơn người, thích đọc sách, biết rộng nhớ kĩ, cử chỉ nho nhã, tài hoa tràn đầy. Có thầy tướng số từng dự ngôn Khâu Xử Cơ sau này sẽ là Đế vương sư.          
Mồng 1 tháng Giêng năm mới âm lịch, nhà nhà đều treo hoạ tượng tổ tiên, trước thần vị tổ tiên thắp hương cúng bái, người trong nhà theo thứ tự lớn nhỏ kiền thành tế bái, gọi là bái Hỉ thần.
Bàn Cổ Chân Nhân hiệu xưng là Nguyên Thuỷ Thiên Vương 元始天王, ông so với trời đất còn thần thánh hơn, trong khoảng trời đất, một ngày chín lần biến đổi. Tay trái ông cầm đục, tay phải ông cầm rìu, bửa đục bên trái bên phải, tách rời chỗ nối liền của trời đất, thế là trời đất bị tách ra.
Tam Thanh 三青 là hợp xưng của Ngọc Thanh 玉清, Thượng Thanh 上青và Thái Thanh 太青, là nơi cư trú của 3 vị tôn thần tối cao mà Đạo giáo tín phụng, cho nên 3 vị tôn thần tối cao này hợp xưng là “Tam Thanh”.
Trung thu tiết còn gọi là Nguyệt tịch 月夕, Trọng thu tiết 仲秋节, Bát nguyệt tiết 八月节, Truy nguyệt tiết 追月节, Ngoạn nguyệt tiết 玩月节, Bái nguyệt tiết 拜月节,
Quán Âm Bồ Tát 观音菩萨 xuất hiện sớm nhất ở diện mạo “Tam tôn thức” 三尊式, mãi đến trước sau thế kỉ thứ 5 mới bắt đầu xuất hiện cách tạo tượng Đơn tôn 单尊 hình thái thường nhân. Gọi là “Tam tôn thức”, nhìn từ hình thức mà nói, chính là ba tôn tượng tổ hợp thành nhóm tượng, đây là hình thức tạo tượng thường thấy ở Phật giáo thời kì đầu, đa phần lấy Phật Đà 佛佗làm trung tâm, hai bên có tượng Bồ Tát hiệp trợ giáo hoá.
Trong truyền thuyết cổ đại Trung Quốc, các vị thần chuyên bắt quỷ ngoài môn thần là Thần Đồ 神荼, Úc Luỹ 郁壘ra, còn có Chung Quỳ 鍾馗với danh tiếng lừng lẫy. Hình tượng của Chung Quỳ vô cùng quái dị, là một vị võ quan, đầu beo mắt to, mặt sắt râu rậm, thân mặc quan phục màu đỏ, chân mang ủng đen, tay cầm kiếm sắc, rất là hung ác dữ tợn.
Khâu Xử Cơ 丘处机 (1) là đạo sĩ nổi tiếng thời Kim, Nguyên, hiệu Trường Xuân Tử 长春子, người đời xưng là Trường Xuân Chân Nhân 长春真人, là một trong Toàn Chân Đạo Bắc thất chân 全真道北七真của Đạo giáo, tổ sư mà Long Môn phái 龙门派 tôn phụng.
Trong lịch sử Đạo giáo, trước sau sản sinh rất nhiều giáo phái, có giáo phái lưu truyền một thời gian rất dài, có giáo phái lưu truyền thời gian  rất ngắn, khó mà một lúc kể ra hết được. Ở đây chỉ giới thiệu một số giáo phái chủ yếu có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Đạo giáo.
Thời Hán Minh Đế 汉明帝, có hai người tên là Lưu Thần 刘晨và Nguyễn Triệu 阮肇, họ kết bạn đi đến núi Thiên Thai 天台hái thuốc. Kết quả, ở trong núi lạc mất phương hướng, tìm không thấy đường xuống núi
Tứ phương thần tức Thanh Long 青龙, Chu Tước 朱雀, Bạch Hổ 白虎, Huyền Vũ 玄武, là thần tinh tú của bốn phương.
Tương truyền vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch là ngày sinh của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni 释迦牟尼.
tự xưng là “Tề Thiên Đại Thánh” 齐天大圣, ý nói bản thân mình cũng “thần thông quảng đại, biến hoá đa đoan, thiên thượng địa hạ, không sợ thứ gì, thọ cùng trời đất, thọ cùng nhật nguyệt”.